Skip to main content

Tổng hợp các chi phí khi du học Nhật Bản

Du học Nhật Bản hết bao nhiêu tiền? đó là câu hỏi được sự quan tâm của hầu hết sinh viên du học. Để có một quá trình học tập được thành công và thuận lợi, sinh viên cần chuẩn bị cho mình những kiến thức cơ bản về chi phí. Dưới đây là tổng hợp các chi phí khi du học Nhật Bản.
Tổng hợp các chi phí khi du học Nhật Bản
Học phí:
Học phí cho năm đầu tiên bao gồm phí nhập học, học phí, tiền đóng sử dụng các thiết bị… Học phí sẽ dao động khoảng từ Yen 535,800 ở đại học quốc gia, yen 390,000 bậc cao đẳng và khoảng Yen 536,632 ở trường đại học công lập.
– Học phí đại học: khoảng Yen 550,000 – 4,380,550/ năm
– Thạc sĩ: khoảng Yen 665,676 – 1,229,631/năm
– Tiến sĩ: Yen 554,991 – 1,213,102/năm

Chi phí sinh hoạt:
Chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào nơi mà sinh viên sinh sống và điều kiện của bản thân mỗi người. Với những du học sinh ở Tokyo chi phí trung bình 1 tháng dao động khoảng Yen 150,000-180,000/tháng bao gồm các chi phí như tiền thuê nhà, tiền ăn, tiền di chuyển, sách, vở, y tế và các hoạt động vui chơi giải trí khác.
Nguồn: Du học Nhật Bản New Ocean

Comments

Popular posts from this blog

Những điều bạn nên học hỏi người Nhật

Người Nhật luôn tự hào về cách giáo dục thế hệ trẻ cũng như nền văn hóa nước mình. Điều này là không thể phủ nhận vì nhớ đó đã có nước Nhật phát triển như hiện nay. Hãy thử điểm qua những việc người Nhật khiến bạn  phải bất ngờ . 1.  Người Nhật  giành ra 3 năm học đầu tiên ở bậc tiểu học chỉ để dạy cho học sinh cách đối nhân xử thế, giao tiếp với mọi người xung quanh. Trong những năm này gần như các bạn nhỏ Nhật Bản không phải trải qua bất cứ kỳ thi nào, vì mục đích của  người Nhật  chưa phải là “nhồi nhét” kiến thức vào lúc này. Chính vì vậy, chẳng lạ gì khi mọi người Nhật đều là những người cư xử lịch thiệp nhất thế giới. 2. Một xã hội Nhật sạch sẽ được xây dựng từ chính những con người Nhật có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh mình. Người Nhật dạy cho trẻ em tính sạch sẽ ngay từ khi bắt đầu đi học. Mỗi ngày trẻ em Nhật đều phải giành ra ít nhất 45 phút để cùng giáo viên dọn dẹp phòng học. 3. Những người Nhật được rèn tính độc lập ngay từ khi còn rất nhỏ. Các bé học mẫ

Giai đoạn thống trị của chính quyền Shogun

Chúng ta đã từng tìm hiểu về khởi nguồn lịch sử của Nhật Bản, quay trở về với những thời kỳ đầu tiên của con người trên mảnh đất mặt trời mọc này. Trôi theo dòng chảy lịch sử đó, hôm nay chúng ta “cập bến” vào khoảng thời gian thống trị của chính quyềnShogun tại Nhật Bản để hiểu thêm về đất nước kiên cường này. Việc hình thành và duy trì chế độ thống trị của Shogun tại Nhật được diễn ra từ cuối thế kỷ XII dưới thời Kamakura cho tới thời kỳ của Azuchi-Momoyama vào cuối thế kỷ XVI đã hình thành nên những xu hướng mới trong lịch sử phát triển của Nhật Bản. Thời Kamakura:  Cuối thế kỷ XII đến cuối thế kỷ XIV Với việc Minamoto-no-Yoritomo bổ nhiệm Seii-Taishogun làm Chinh di đại tướng quân đã xác lập sự ra đời của nhà Mạc Phủ hay còn gọi là chế độ shogun đầu tiên ở Kamakura. Chính quyền Shogun Kinh tế: trong thời kỳ này, nông nghiệp của Nhật Bản phát triển chủ yếu nhờ vào sức kéo của súc vật. Mỗi năm nông dân có thể thu hoạch được hai vụ mùa. Xã hội hình thành thêm hai vị tr

Tinh thần Samurai - Tinh thần võ sĩ đạo nhật bản

Câu chuyện từ những đứa trẻ Nhật Bản: Trẻ con ở Nhật Bản từ bé đã được dạy cách phối hợp với nhau để làm việc, không phải làm việc 1 mình mà là phải biết hoà đồng, phối hợp với các bạn khác cùng làm việc tập thể, chúng được dạy là: " phải biết nỗ lực làm việc hết mình vì mục tiêu chung của cả tập thể chứ không vì lợi ích riêng mình" , " Lỗi của 1 người là lỗi của cả tập thể,  tập thể đồng lòng như 1" ; " phải biết hy sinh, gạt bỏ quan điểm cá nhân để hết mình theo đuổi mục tiêu chung của tập thể" Câu chuyện về tinh thần Samurai: Bạn thường thấy trong phim hồi xưa về tướng quân người Nhật, một khi đã đánh trận, nếu thua trận là lập tức mổ bụng tự tử để không làm ô nhục danh dự nước Nhật, đây là  tinh thần Samurai ( võ sĩ đạo ) Thực tế thì tinh thần này vẫn còn ở trong cuộc sống hiện đại của người Nhật, các giám đốc, nhà lãnh đạo các công ty phải chịu một áp lực chiến thắng cực kì lớn, nếu họ thua hay thất bại thì họ sẽ cảm thấy không còn có